Hầu hết trẻ đang trong độ tuổi dậy thì và trưởng thành đều gặp các vấn đề về tâm sinh lý và biến động cảm xúc nhất định. Rất nhiều phụ huynh chủ quan với những thay đổi không chỉ cả về thể chất mà lẫn tâm lý khiến cho trẻ cảm thấy không được quan tâm kịp thời.
Điều mà chúng ta cần làm là có sự định hướng phù hợp, đồng hành cùng con trẻ trên bước đường trưởng thành. Nhiều nghiên cứu trên thế giới đã chỉ ra âm nhạc và các bộ môn nghệ thuật giúp mọi người tăng cường trí tuệ cảm xúc, từ đó giúp chúng ta cân bằng lại nhanh hơn và biết cách vượt qua những trở ngại tâm lý một cách dễ dàng.
Bố mẹ hoặc chính các bạn trẻ có thể tìm đến các khóa học online của VMC để đặt nền tảng cho việc tiếp xúc ban đầu với các bộ môn nghệ thuật một cách đơn giản nhất. Từ đó, trẻ có thể tự xây dựng cho mình một nền móng vững chắc cho quá trình trưởng thành về lâu dài. Trong khóa học “Piano cân bằng và ổn định tâm lý cho trẻ từ 13-17 tuổi” người học sẽ được từng bước tiếp cân:
– Kiến thức về ảnh hưởng của âm nhạc đến trẻ vị thành niên
– Kiến thức âm nhạc cơ bản cho người mới bắt đàu tìm hiểu
– Cách chơi những phím đàn piano thông qua các kỹ thuật đơn giản
– Thư giãn cảm xúc, giải tỏa tâm lý với các ca khúc quen thuộc trong và ngoài nước
Hãy ươm mầm những khả năng nghệ thuật ngay từ bây giờ thông qua khóa học. Chắc chắn các bạn sẽ cảm thấy cuộc sống của mình phong phú, tươi đẹp và tràn đầy cảm xúc tích cực hơn mỗi ngày.
CHƯƠNG 1: ÂM NHẠC VÀ BIẾN ĐỘNG TÂM LÝ CỦA LỨA TUỔI VỊ THÀNH NIÊN
Bài 1: Lợi ích của âm nhạc đối với trẻ vị thành niên
Bài 2: Piano hay giải pháp cân bằng tâm lý?
Bài 3: Lịch sử cây đàn Piano
CHƯƠNG 2: KIẾN THỨC ÂM NHẠC CƠ BẢN
Bài 1: Vị trí 7 nốt nhạc cơ bản trên đàn piano và 7 chữ cái âm nhạc tương ứng
Bài 2: Vị trí 7 nốt nhạc trên khuông nhạc
Bài 3: Âm thanh dài ngắn và ký hiệu âm nhạc
Bài 4: Phân biệt dấu nối và dấu luyến
Bài 5: Kỹ thuật ngón, cách ghi nốt trên bản nhạc và cách chơi trên đàn (1) – Legato
Bài 6: Kỹ thuật ngón, cách ghi nốt trên bản nhạc và cách chơi trên đàn (2) – Nonlegato
Bài 7: Kỹ thuật ngón, cách ghi nốt trên bản nhạc và cách chơi trên đàn (3) – Staccato
Bài 8: Sắc thái trong âm nhạc
Bài 9: Nhịp – vạch nhịp – ký hiệu quay lại – ký hiệu hết bài
Bài 10: Sô chỉ nhịp – Nhịp 2/4, 3/4 và 4/4
Bài 11: Dấu hoá là gì? Các loại dấu hoá
Bài 12: Cấu tạo gam trưởng
Bài 13: Hợp âm I – IV – V7, cách ghi và đọc hợp âm trong gam trưởng
Bài 14: Cấu tạo gam thứ
Bài 15: Hợp âm I – IV – V7, cách ghi và đọc hợp âm trong gam thứ.
CHƯƠNG 3: CÁCH CHƠI TRÊN PIANO
Bài 1: Tập gam Đô trưởng với 1 quãng 8
Bài 2: Bài luyện ngón số 1 – Legato
Bài 3: Bài luyện ngón số 2 – Legato
Bài 4: Cách xếp ngón và bài tập với hợp âm C – F – G7
Bài 5: Gam Sol trưởng với 1 quãng 8
Bài 6: Bài luyện ngón số 3 – Legato
Bài 7: Bài luyện ngón số 4 – Legato
Bài 8: Cách xếp ngón và bài tập với hợp âm G – C – D7
Bài 9: Gam Pha trưởng với 1 quãng 8
Bài 10: Bài luyện ngón số 5 – Staccato
Bài 11: Bài luyện ngón số 6 – Legato – Staccato
Bài 12: Cách xếp ngón và bài tập hợp âm F – Bb – C7.
Bài 13: Gam La thứ trưởng với 1 quãng 8 – Nonlegato
Bài 14: Bài luyện ngón số 7 – Staccato – Legato
Bài 15: Cách xếp ngón và bài tập hợp âm Am – Dm – E7.
CHƯƠNG 4: CÂN BẰNG VỚI CÁC BẢN NHẠC CỔ ĐIỂN
Bài 1: Lullaby – Johannes Brahm
Bài 2: Spring – Vivaldi
Bài 3: Canon – Pachelbell
CHƯƠNG 5: THƯ GIÃN VỚI CÁC CA KHÚC QUEN THUỘC
Bài 1: Nụ cười 18 20 (phần 1)
Bài 2: Nụ cười 18 20 (phần 2)
Bài 3: Nụ cười 18 20 (phần 3)
Bài 4: You are the reason (Phần 1)
Bài 5: You are the reason (Phần 2)