Về kiến thức:
Về kỹ năng:
Sau khóa học, Học viên sẽ có được những kỹ năng cơ bản sau:
Theo báo cáo của Bộ Y tế, tỷ lệ người mắc các bệnh về sức khỏe tâm thần khoảng 14,9% dân số, có nghĩa là khoảng gần 15 triệu người, trong đó các bện lý về rối loạn lo âu, trầm cảm là nhóm bệnh lý có tỷ lệ mắc khá cao.
Trầm cảm là một bệnh lý thần kinh có ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của chính người bệnh và còn ảnh hướng tới những người thân xung quanh. Các báo cáo của Tổ chức Y Tế thế giới cứ 20 người bình thường sẽ có một người đã từng bị một giai đoạn trầm cảm trong năm trước. Mỗi năm trung bình 850.000 người chết vì trầm cảm. Rối loạn trầm cảm không phân biệt giới tính hay độ tuổi, nhưng tỷ lệ mắc chứng trầm cảm ở phụ nữ gấp đôi nam giới. Trầm cảm để lại những hậu quẩ nghiêm trọng cho người bệnh và cả những người thân. Trầm cảm nếu được phát hiện sớm và can thiệp điều trị kịp thời và hiệu quả thì sẽ tránh được những hậu quả không đáng có và giảm thiểu được nguy cơ tái phát. Chính vì lý do đó VMC đã cho ra đời khóa học để giúp giảm thiểu các ca mắc trầm cảm và những hậu quả của căn bệnh này.
CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ DẤU HIỆU NHẬN BIẾT
Bài 1: Trầm cảm là gì?
Bài 2: Các dấu hiệu về cơ thể
Bài 3: Các dấu hiệu về cảm xúc tinh thần
Bài 4: Các dấu hiệu về hành vi
Bài 5: Các nguyên tắc
Bài 6: Chẩn đoán trầm cảm như thế nào? Tự sàng lọc và đánh giá
CHƯƠNG 2: NGUYÊN NHÂN GÂY RA TRẦM CẢM
Bài 1: Nguyên nhân từ các yếu tố di truyền
Bài 2: Nguyên nhân từ loại hình thần kinh
Bài 3: Nguyên nhân từ sang chấn tâm lý
Bài 4: Nguyên nhân từ các yếu tố môi trường
Bài luyện tập 1
Luyện tập chương 1-2
CHƯƠNG 3: HIỂU ĐÚNG VỀ TRẦM CẢM
Bài 1: Những ảnh hưởng nguy hiểm của trầm cảm
Bài 2.1: Các giai đoạn trầm cảm (phần 1)
Bài 2.2: Các giai đoạn trầm cảm (phần 2)
Bài 2.3: Các giai đoạn trầm cảm (phần 3)
Bài 3: Rối loạn trầm cảm tái diễn
Bài 4: Tâm lý của người trầm cảm
Bài 5: Những điều nên và không nên làm đối với người trầm cảm
CHƯƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP GIÚP VƯỢT QUA TRẦM CẢM
Bài 1: Nhận thức đúng đắn về vai trò của người thân trong việc hỗ trợ
Bài 2: Các cách thức hỗ trợ
Bài 3.1: Các bài tập (phần 1)
Bài 3.2: Các bài tập (phần 2)
Bài 4: Thay đổi môi trường
Bài 5: Thay đổi suy nghĩ
Bài 6.1: Các liệu pháp điều trị (phần 1)
Bài 6.2: Các liệu pháp điều trị (phần 2)
Bài 7: Tìm các nhà trị liệu và cơ sở hỗ trợ uy tín
Bài 8: Khi nào cần gặp bác sĩ?
Bài 9: Cần làm gì khi nghi ngờ bản thân đang mắc trầm cảm
Bài 10: Làm gì khi người thân được xác định đang mắc trầm cảm
Bài luyện tập 2
Luyện tập chương 3-4
BÀI KIỂM TRA CUỐI KHOÁ
Bài kiểm tra cuối khoá
Tính điểm điều kiện Hoàn thành khoá học
ĐIỀU KIỆN HOÀN THÀNH KHOÁ HỌC, CẤP CHỨNG NHẬN